Con Người, Dòng Lịch Sử, HẠT CÀ PHÊ, Nguồn Gốc & Văn Hóa, Quốc Gia, SẢN XUẤT VÀ SƠ CHẾ, Specialty/ Origin Coffee, Văn Hóa, Vùng Nguyên Liệu
VIỆT NAM – SỰ TRỖI DẬY CỦA MỘT TIỀM NĂNG – Phần 2
Lợi thế của thổ nhưỡng cho một sức bật...
Hầu hết cà phê tại Việt Nam được trồng ở vùng đất Tây Nguyên màu mỡ, ở các vùng như Daklak, Lam Dong, Gia Lai và Kon Tum. Đồng Nai cũng là một vùng trồng cà phê quan trọng, nhưng đây không thuộc vùng Tây Nguyên. Theo hiệp hội cà phê và ca cao Việt Nam, 5 tỉnh này chiếm 95% sản lượng cà phê cà nước.
Arabica được trồng ở Đà Lạt, thuộc tỉnh Lâm Đồng, với độ cao 1600 mét cùng với đất đỏ núi lửa và nhiệt độ lạnh mát, nơi đây đã là vùng trồng cà phê Bourbon của người Pháp từ cuối thế kỉ 19. Arabica cũng được trồng ở các tỉnh phía Bắc như Sơn La và Quảng Trị.
Phần lớn diện tích trồng được sở hữu bởi nông dân với quy mô nhỏ, dưới 5 hecta. Nông dân phơi cà phê của họ dưới nắng trên bạt trải trên nền đất hoặc xi măng, xát vỏ tại địa phương sau đó bán ...